K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2019

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Áp dụng công thức tính diện tích hình thang.

S = (a+b)/2.h = (10+6)/2. 5 = 40( c m 2 )

GV
29 tháng 4 2017

a) \(dt\left(ABCD\right)=\dfrac{AB+CD}{2}.DE=\dfrac{10+6}{2}.5=40\left(cm^2\right)\)

b) Xem hình vẽ

A B C D E 6 4 5 F

Tam giác vuông EAD có: \(AE=\sqrt{AD^2-DE^2}=\sqrt{5^2-4^2}=3\)

Vì ABCD là hình thang cân nên AE = FB = 3.

Suy ra AB = EF + AE + FB = 6 + 3 + 3 = 12.

\(dt\left(ABCD\right)=\dfrac{AB+CD}{2}.DE=\dfrac{12+6}{2}.4=36\left(cm^2\right)\)

13 tháng 9 2018

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Xét hình thang cân ABCD có AB // CD

Đáy nhỏ CD = 6cm, cạnh bên AD = 5cm

Đường cao DH = 4cm. Kẻ CK ⊥ AB

Ta có tứ giác CDHK là hình chữ nhật

HK = CD = 6cm

△ AHD vuông tại H. Theo định lý Pi-ta-go ta có: A D 2 = A H 2 + D H 2

⇒  A H 2 = A D 2 - D H 2 = 5 2 - 4 2  = 25 – 16 = 9 ⇒ AH = 3cm

Xét hai tam giác vuông DHA và CKB :

∠ (DHA)= ∠ (CKB)= 90 0

AD = BC (tính chất hình thang cân)

∠ A =  ∠ B(gt)

Do đó:  △ DHA =  △ CKB (cạnh huyền, góc nhọn)

⇒ KB = AH = 3 (cm)

AB = AH + HK + KB = 3 + 6 + 3 = 12 (cm)

S A B C D  = (AB + CD) / 2. DH = (12 + 6) / 2. 4 = 36( c m 2 )

11 tháng 8 2016

H

A)Diện tích hình thang ABCD là :

6 . ( 5 + 10 ) : 2 = 45 ( cm2 )

B) 6 cm

a: CD=10+5=15cm

\(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\cdot8\cdot\left(10+5\right)=15\cdot4=60\left(cm^2\right)\)

b: Đề thiếu rồi bạn

22 tháng 10 2023

1: \(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot\left(AB+CD\right)\)

=>\(\left(AB+3AB\right)\cdot\dfrac{1}{2}\cdot3=30\)

=>4AB=20

=>AB=5(m)

CD=3*AB=15(m)

2:

Xét ΔEAB có AB//CD

nên \(\dfrac{EA}{ED}=\dfrac{AB}{CD}\)

=>\(\dfrac{EA}{ED}=\dfrac{1}{3}\)

Xét ΔEAB và ΔEDC có

\(\widehat{E}\) chung

\(\dfrac{EA}{ED}=\dfrac{EB}{EC}\)

Do đó: ΔEAB đồng dạng với ΔEDC

=>\(\dfrac{S_{EAB}}{S_{EDC}}=\left(\dfrac{AB}{DC}\right)^2=\dfrac{1}{9}\)

=>\(\dfrac{S_{EAB}}{S_{ABCD}}=\dfrac{1}{8}\)

=>\(S_{EAB}=\dfrac{30}{8}=3,75\left(m^2\right)\)

16 tháng 1 2016

Áp dg cg thức tíh hìh thg là ra.

16 tháng 1 2016

ko đc đâu pn ko áp dụng đc

 

9 tháng 8 2023

a)Gọi độ dài đáy bé AB là x (cm), ta có: AB =\(\dfrac{6}{5}\)  * AD AB = \(\dfrac{6}{5}\) * 10 AB = 12 cm

Đáy lớn CD gấp 1,5 lần đáy bé AB, ta có: CD = 1.5 * AB CD = 1.5 * 12 CD = 18 cm

Vậy đáy bé AB có độ dài là 12 cm và đáy lớn CD có độ dài là 18 cm.

b) Diện tích hình thang ABCD :(AB + CD) * AD / 2 

                                                 = (12 + 18) * 10 / 2           

                                                 = 30 * 10 / 2 

                                                 = 150 cm²

Vậy diện tích hình thang ABCD là 150 cm².

c)

Diện tích hình chữ nhật mới = AB * AD

Diện tích hình chữ nhật mới = 12 cm * 10 cm

Diện tích hình chữ nhật mới = 120 cm²

Tăng thêm diện tích = 120 cm² - 150 cm²= -30 cm²

Vậy nếu mở rộng đáy bé AB để được một hình chữ nhật, diện tích sẽ giảm đi 30 cm².

a: Tổng độ dài hai đáy là:

\(29,34\cdot2:3,6=16,3\left(m\right)\)

Độ dài đáy lớn là \(\dfrac{16,3+7,5}{2}=\dfrac{23.8}{2}=11.9\left(m\right)\)

Độ dài đáy nhỏ là 16,3-11,9=4,4(m)

b: Ta có: EA+AD=ED

=>\(EA=ED-\dfrac{2}{3}DE=\dfrac{1}{3}DE\)

Xét ΔEDC có AB//DC

nên ΔEAB~ΔEDC theo tỉ số là \(\dfrac{EA}{ED}=\dfrac{1}{3}\)

=>\(\dfrac{S_{EAB}}{S_{EDC}}=\left(\dfrac{EA}{ED}\right)^2=\dfrac{1}{9}\)

=>\(S_{EDC}=9\cdot S_{EAB}\)

mà \(S_{EAB}+S_{ABCD}=S_{EDC}\)

nên \(S_{ABCD}=8\cdot S_{EAB}\)

=>\(S_{EAB}=\dfrac{1}{8}\cdot29,34=3,6675\left(m^2\right)\)